Đề Kiểm Tra -Châm Cứu

ĐỀ KIỂM TRA

MÔN: CHÂM CỨU

   Ngành: Y Sỹ Y Học Cổ Tuyền

 (Trình độ trung cấp  )

Hướng đẫn bổ sung :

·        Học viên tải mẫu giấy làm bài về theo mẫu được cung cấp

(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

  1. PHẦN A- TRẮC NGHIỆM 10 CÂU – 10 ĐIỄM

Chọn đáp án đúng: (đánh dấu X vào câu trả lời đúng)

BÀI 1: KỸ THUẬT CHÂM VÀ CỨU

Câu 1. Những tai biến của châm cứu là:

  1. Vựng châm
  2. Châm vào mạch máu
  3. Châm vào nội tạng
  4. Gãy kim

Câu 2. Thủ thuật châm bổ có đặc điểm

  1. Vê kim
  2. Rút kim từ từ
  3. Châm ngược đường kinh
  4. Châm xuôi đường kinh

Câu 3. Cảm giác đắc khí mà người thấy thuốc thấy là:

  1. Thấy đau ở nơi châm
  2. Thấy có lực giữ kim lại không lỏng lẻo
  3. Thấy màu da quanh kim châm thay đổi
  4. Tất cả đều đúng

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  1. Tai biến của châm cứu: bỏng, sốc, gãy kim, chảy máu
  2. Chống chỉ định của châm cứu các bệnh tổn thương thực thể
  3. Chỉ định của cứu: bệnh nhân tăng huyết áp
  4. Được châm vào vùng rốn và đầu vú

Câu 5. Các nguyên nhân dưới đây gây ra hiện tượng vựng châm, NGOẠI TRỪ:

  1. Lựa chọn tư thế bệnh nhân chưa phù hợp
  2. Châm lần đầu quá nhiều kim
  3. Bệnh nhân quá sợ châm
  4. Bệnh nhân đang bị bệnh cấp tính

BÀI 2: HUYỆT VỊ VÀ CƠ CHẾ TÁC DỤNG CỦA CHÂM CỨU

Câu 6. Cơ chế tác dụng tại chỗ của châm cứu là:

  1. Dãn mạch
  2. Tiêu viêm
  3. Phá vỡ cung phản xạ
  4. Dãn cơ

Câu 7. Để áp dụng trong thực tế về cơ chế tác dụng người ta chọn huyệt theo nguyên tắc:

  1. Thần kinh thủ huyệt
  2. Á thị huyệt
  3. Huyệt theo khu vực
  4. Huyệt theo ngũ hành

Câu 8. Chọn huyệt theo tiết đoạn thần kinh người ta thường chọn loại huyệt gì?

  1. Huyệt du
  2. Huyệt nguyên
  3. Huyệt lạc
  4. Huyệt mộ

Câu 9. Cơ chế châm cứu gây phản ứng toàn thân tác động tới:

  1. Hệ thần kinh trung ương, hệ thần kinh thực vật
  2. Hệ thần kinh trung ương, cơ quan nội tạng
  3. Hệ thần kinh thực vật, cơ quan nội tạng
  4. Hệ nội tiết với cơ quan nội tạng

Câu 10. Khi châm, luồng xung động thần kinh được truyền về:

  1. Sừng sau tủy sống
  2. Sừng trước tủy sống
  3. Hành tủy
  4. Não bộ

 

—————HẾT——————–

(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)

5/5 - (100 bình chọn)

ĐĂNG KÝ TRỰC TUYẾN


    Họ và tên


    Điện thoại


    Email


    Trường tốt nghiệp gần nhất


    Xét tuyển theo


    Hệ đào tạo


    Chuyên ngành


    Hệ cam kết đào tạo


    Địa chỉ liên hệ


    Địa điểm nộp hồ sơ và học tập


    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    error: Content is protected !!