PHÒNG ĐÀO TẠO | CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập –Tự do – Hạnh phúc
|
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
Môn: GIÁO DỤC HỌC ĐẠI CƯƠNG
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề)
Câu 1: Mục đích giáo dục là gì? Phân biệt mục đích giáo dục và mục tiêu giáo dục. Cho VD minh họa.
Trả lời:
- K/n mục đích giáo dục:
Đ/n: Là mô hình lí tưởng về sp GD, mô hình này điểm xuất phát của quá trình GD, là thành tố quan trọng định hướng cho qtr GD đồng thời là cơ sở để xđ chuẩn đánh giá qt GD.
+ Là điểm xuất phát của qtr GD: Vì xđ mục đích GD thực chất là xxd tính chất và phương hướng lâu dài của 1 nền GD, là xđ chiến lược đào tạo ngồn nhân lực trong chiến lược phát triển KT – VH – XH, nó trở thành tư tưởng chỉ đạo hệ thống GD kinh tế quốc dân
+ Là thành tố quan trọng định hướng cho toàn bộ nền GD & định hướng cho qtr GD tập thể: Vì trên cơ sở xác định mục đích GD mới xd được nội dung chương trình, kế hoạch GD, lựa chọn phương pháp, phương tiện GD đồng thời từ mục đích GD mới xđ được mục tiêu đào tạo cho từng cấp học, bậc học, mục tiêu cảu từng năm học, từng hđ tập thể trong & ngoài nhà trường
+ Đồng thời là cơ sở để xđ chuẩn đánh giá chất lượng GD vì mục đích Gd chính là mô hình dự kiến về chất lượng sp GD mà chất lượng GD là mức độ đạt được của sp GD so với mục đuchs GD đã đề ra.
- Phân biệt mục đích giáo dục và mục tiêu giáo dục
– Giống nhau:
– Khác nhau:
Mục đích GD Mục tiêu GD
– Kết quả mong muốn & toàn bộ ngành GD quốc dân cần đạt được nó trong mỗi giai đoạn, mỗi thời đại khác nhau
– Có vai trò định hướng, chỉ đạo cho toàn bộ nền GD quốc dân
– Cần thời giab lâu dài, đòi hỏi toàn XH phối hợp tích cực để đạt được nó
– Là mô hình ý tưởng về so GD của nền GD quốc dân vì vậy ko thể đo đạt được,lượng hóa đc, quan sát đc
– Bao hàm nhiều mục tiêu GD – Kết quả mong muốn mà từng nhà GD,lực lượng GD cần đạt được nó sau mỗi 1 qtr GD cụ thể, mỗi 1 hđ GD cụ thể
– Vai trò định hướng, chỉ đạo cho từng qtr GD cụ thể
– Thực hiện trong thời gian ngắn hơn
– Nhìn chung có thể đạt được, lượng hóa được, quan sát được
– Là bộ phận của mục đích GD
Mục đích & mục tiêu là 2 khái niệm tương tự nhau nhưng khác nhau về phạm vi, quy mô của nó. Mặc dù vậy giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau, mục tiêu GD là thành phần, bộ phận cấu thành mục đích GD, xuất phát từ mục đích mới xác định được mục tiêu GD. Mục tiêu GD là những bậc thang nối tiếp nhau để đạt được mục đích GD.
thể hoàn chỉnh thì mới đạt được hiệu quả cao trong quá trình dạy học.
Câu 2: Phân tích vai trò nhân tố gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách.
Định nghĩa: GD là sự tác động giữa nhân cách này với nhân cách khác, là sự tác động giữa nhà giáo dục và người giáo dục và giữa những nhà GD vs nhau nhằm làm phát triển nhân cách vs ng đc GD
-Phân biệt tác dụng của GD và tác động của môi trường hoàn cành sống
tác động của moi trường hoàn cành sống là sự phát triển ngẫu nhiên còn sự tác động của GD là tác động có mục đích, người tác động bao h cũng ý thức đc kết quả của sự tác động đồng thời chủ thể tác động GD bao h cũng là ng được phân
vai trò:
– vạch ra cho chiều hướng sự phát triển nhân cách
– thông qua quá trình đc GD mà mỗi cá nhân chiếm lĩnh đc 1 cách đầy đủ có hệ thống những k/nghiệm nền VH-XH của loài ng để từ đó hoàn thành và p/triển nhân cách.
– GD có vai trò uốn nắn, cải tạo, điều chỉnh những nét nhân cách bị p/triển lệch lạc trong MT sống ko lành mạnh, do MT GD trc đó mắc phải những sai lầm, do hoạt động của cá nhân có yếu tố tiêu cực.
– GD có khả năng phát huy tối đa những mặt mạnh do yếu tố bẩm sinh di truyền và MT sống mang lại, đồng thời có khả năng bù đắp thiếu sót do yếu tố bẩm sinh di truyền và MT sống mang lại
tuy nhiên GD ko phải là yếu tố quyết định trực tiếp sự phát triển nhân cách vì:
– là sự tác động từ phía nhà giáo dục đến người đc giáo dục, tác dụng GD đó có ảnh hưởng hay ko và ảnh hưởng đến mức độ nào tới sự phát triển của mỗi cá nhân là tuỳ thuộc vào chính bản thân cá nhân đó: trình độ nhận thức, khả năng tiếp nhận tri thức, tính tích cực của mỗi cá nhân… nhưng tác động của GD là tác động có mục đích, có định hướng > có vai trò chủ đạo đối vs sự phát triển nhân cách.
* điều kiện về GD:
– để giáo dục đóng vai trò chủ đạo đối vs sự phát triển nhân cách:
+ GD phải tính tới đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm nhân cách
+ phải phát huy đc những yêu tố nội lực bên trong học sinh
+ GD ko áp đặt 1 chiều mà phải phát huy đc tính tích cực của HS trong quá trình rèn luyện, tu dưỡng bản thân
+ phải vừa sức học sinh nghĩa là GD phải đi trc phát triển 1 bước > sự khó khăn làm cho học sinh nỗ lực